Nghĩ về nghề Luật sư và sứ mệnh công lý
Luật sư cần hành nghề bằng cái đức, cái tâm của mình, phải hiểu được thiên chức cao quí của nghề, người bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế.
Luật sư cần hành nghề bằng cái đức, cái tâm của mình, phải hiểu được thiên chức cao quí của nghề, người bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế.
Câu chuyện chọn nghề, chọn trường đã có từ rất lâu và có thể nói đây là câu chuyện mang tính thời sự của nhiều người, nhiều nhà trong việc hướng nghiệp là câu chuyện dài vì có nhiều người loay hoay hay duyên nợ gì đó mà cả đời “cái gì cũng biết nhưng … Đọc tiếp
Trở thành một luật sư giỏi là niềm ao ước của rất nhiều người, không chỉ bởi nghề luật sư là một nghề cao quý mà còn bởi nghề ấy có thể khiến cho người luật sư có một chỗ đứng trong xã hội, được mọi người nể trọng, thậm chí là một cuộc sống … Đọc tiếp
Trên thực tế hiện nay đã có một “lỗ hổng” lớn trong ứng xử văn hóa nghề nghiệp luật sư không chỉ bởi thiếu tính chuyên nghiệp, mà còn do gốc rễ nằm trong quan niệm chưa đúng về chức năng xã hội của luật sư
Luật Việt Nam Luật Việt nam là kho dữ liệu văn bản luật Việt Nam đầu tiên trên Internet, bắt đầu hoạt động từ tháng 10/2000. Bạn có thể tra cứu dễ dàng những văn bản pháp luật có từ năm 1945 đến nay. Ngoài ra, bạn còn có thể sử dụng nhiều dịch cụ … Đọc tiếp
Ở Việt Nam, Luật gia và Luật sư đều là những chức danh dành cho những người đang công tác trong ngành luật. Tuy nhiên, ranh giới giữa 2 chức danh này không phải ai cũng nắm rõ. Dưới đây là một số điểm khác nhau giữa Luật gia và Luật sư: 1. Văn bản … Đọc tiếp
KPI – Key Performance Indicator có nghĩa là chỉ số đánh giá thực hiện công việc.
Employee Engagement là khái niệm để chỉ sự tương tác, kết nối và mối gắn kết giữa các cá nhân với nhau hoặc cá nhân với tổ chức.
Án phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp cho Tòa án để bù đắp các chi phí mà cơ quan này phải chi khi xét xử một vụ án. Án phí gồm án phí sơ thẩm và án phí phúc thẩm; có nhiều loại án phí như án phí hình sự, … Đọc tiếp
Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động. (Khoản 7, Điều 3, Bộ luật Lao động 2012) Tranh chấp trong quan hệ lao động bao gồm tranh chấp giữa cá nhân người lao động hoặc tập thể người lao … Đọc tiếp